VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Xa xưa, người Chơ Ro sống gần gũi với rừng, dựa vào rừng để sinh tồn. Rừng không chỉ là không gian sống mà còn là nơi cung cấp nguồn thực phẩm rất quan trọng. Và quá trình gắn bó với rừng đã hình thành nên ở người Chơ Ro những tri thức quý báu về rừng. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Miền núi phía tây tỉnh Quảng Trị có cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều với nhiều lễ hội độc đáo. Nơi đây hội đủ điều kiện bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Miền núi phía tây tỉnh Quảng Trị có cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, nơi sinh sống của đồng bào Pa Cô, Vân Kiều với nhiều lễ hội độc đáo. Nơi đây hội đủ điều kiện bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4.VOV.VN-Đứng trước nguy cơ nghề dệt vải may trang phục và các sản phẩm khác có nguy cơ bị mai một, người Nùng Phàn sình ở Bắc Giang và Lạng Sơn đã nỗ lực tìm cách để gìn giữ nghề dệt có truyền thống lâu đời. Vì thế hiện nay ở nhiều bản làng của đồng bào hai địa phương này vẫn được duy trì nghề dệt và may trang phục truyền thống.(Chương trình tìm hiểu các dân tộc VN ngày 20/12/2024)
VOV4.VOV.VN - Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.
VOV4.VOV.VN - Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82.000 người dân tộc thiểu số sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.
VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4.VOV.VN - Tủ Cải là nghi lễ truyền thống, đánh dấu sự trưởng thành của người con trai dân tộc Dao đầu bằng và là nơi kết nối con cháu với tổ tiên, để khi mất đi thì linh hồn sẽ được quy tụ về với dòng tộc người đã khuất.
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào dân tộc Chơ Ro đến từ tỉnh Đồng Nai đã tái hiện Lễ hội cúng Thần Lúa (Sayangva) độc đáo.
VOV4.VOV.VN - Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào dân tộc Chơ Ro đến từ tỉnh Đồng Nai đã tái hiện Lễ hội cúng Thần Lúa (Sayangva) độc đáo.
VOV4.VOV.VN-Nghi Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một nghi lễ vòng đời hướng đến cội nguồn, tỏ lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên. Trong Lễ cúng tổ tiên, họ luôn sử dụng tiếng trống đồng và những điệu múa để hiến tế, tưởng nhớ và tiễn đưa tổ tiên về (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2024)
VOV4.VOV.VN-Nghi Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang là một nghi lễ vòng đời hướng đến cội nguồn, tỏ lòng biết ơn của con cháu với tổ tiên. Trong Lễ cúng tổ tiên, họ luôn sử dụng tiếng trống đồng và những điệu múa để hiến tế, tưởng nhớ và tiễn đưa tổ tiên về (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 15/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Ở Lạng Sơn, cộng đồng dân tộc Tày - Nùng chiếm gần 80% dân số toàn tỉnh. Đồng bào Tày-Nùng ở đây sở hữu một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú như: hát sli, hát lượn, hát then, đàn tính và các trò chơi dân gian lễ hội. Và trong các lễ hội của đồng bào có một loại hình văn hóa đặc sắc tiêu biểu riêng có- đó là múa sư tử mèo. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt nam ngày 13/11/2024)
VOV4.VOV.VN- Ở Lạng Sơn, cộng đồng dân tộc Tày - Nùng chiếm gần 80% dân số toàn tỉnh. Đồng bào Tày-Nùng ở đây sở hữu một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú như: hát sli, hát lượn, hát then, đàn tính và các trò chơi dân gian lễ hội. Và trong các lễ hội của đồng bào có một loại hình văn hóa đặc sắc tiêu biểu riêng có- đó là múa sư tử mèo. (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt nam ngày 13/11/2024)
VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).
VOV4.VOV.VN-Chị Chìu Thị Lan, người dân tộc Dao, ở xã Bắc Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) bị rối loạn thần kinh tự chủ, đang được điều trị tại Trung tâm cấp cứu Thần kinh (bệnh viện Bạch Mai) tại Hà Nội. Gia cảnh nghèo túng, giờ lại mắc bệnh, chồng và các con của chị Chìu Thị Lan đang vô cùng lo lắng, làm thế nào để cứu được vợ, được mẹ đây?! Chúng tôi rất mong được quý vị dành ít phút tìm hiểu về gia cảnh cũng như tình trạng bệnh của chị Chìu Thị Lan, để rồi chung tay làm phúc, cứu một người phụ nữ dân tộc Dao mới 40 tuổi này được trở về bên đàn con thân yêu đang ngóng mẹ từng ngày (Chương trình kết nối 54 ngày 16/11/2024).
VOV4.VOV.VN - Từ những sợi bông tự nhiên, qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc Lào ở bản Na Sang 2, từng tấm thổ cẩm dần hiện lên với sắc màu và hoa văn độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.
VOV4.VOV.VN - Từ những sợi bông tự nhiên, qua bàn tay khéo léo của người phụ nữ dân tộc Lào ở bản Na Sang 2, từng tấm thổ cẩm dần hiện lên với sắc màu và hoa văn độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc.