VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN: Xóa mù chữ cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số là một đề án có ý nghĩa thiết thực đối với người dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới trên khắp mọi miền của đất nước. Những lớp học dưới ánh đèn đêm đã giúp đồng bào các dân tộc chưa được đi học hoặc chưa hoàn thành chương trình tiểu học được học tập lại, để biết đến những con chữ, những phép tính căn bản nhất, giúp họ thuận lợi hơn trong công việc cũng như giao tiếp hàng ngày.
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Chỉ còn 1 tháng nữa, bắt đầu từ 1/7/2024, Luật Căn cước sẽ có hiệu lực, với một địa phương vùng cao có tới gần 70% dân số là đồng bào thiểu số, Lào Cai đã chuẩn bị những gì để triển khai đưa Luật đi vào cuộc sống?
VOV4.VOV.VN - Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007) có diện tích hơn 46.480 ha, trong đó có trên 40.100 ha rừng đặc dụng. Vùng đệm của Khu bảo tồn có hơn 120 bản thuộc 15 xã của 5 huyện miền núi Nghệ An, trong đó cư dân người Thái chiếm hơn 90%. Hiện đang là cao điểm người dân ở các bản thu hoạch lúa vụ Xuân. Do nằm sâu trong đại ngàn, người dân chủ yếu thu hoạch lúa theo phương thức thủ công nên bức tranh mùa gặt mang đậm nét độc đáo, đặc trưng của những tiểu vùng văn hóa Thái.
VOV4.VOV.VN - Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống (một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An, được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007) có diện tích hơn 46.480 ha, trong đó có trên 40.100 ha rừng đặc dụng. Vùng đệm của Khu bảo tồn có hơn 120 bản thuộc 15 xã của 5 huyện miền núi Nghệ An, trong đó cư dân người Thái chiếm hơn 90%. Hiện đang là cao điểm người dân ở các bản thu hoạch lúa vụ Xuân. Do nằm sâu trong đại ngàn, người dân chủ yếu thu hoạch lúa theo phương thức thủ công nên bức tranh mùa gặt mang đậm nét độc đáo, đặc trưng của những tiểu vùng văn hóa Thái.
VOV4.VOV.VN - Trong sự no ấm, yên vui của các bản làng biên giới hôm nay, cán bộ chính quyền địa phương và đồng bào các dân tộc luôn nhắc tới những chiến sĩ quân hàm xanh với một lòng biết ơn sâu nặng. Chính sự tin yêu, ủng hộ của người dân ở mọi buôn bản, sóc phum đã giúp cho bộ đội biên phòng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
VOV4.VOV.VN - Trong sự no ấm, yên vui của các bản làng biên giới hôm nay, cán bộ chính quyền địa phương và đồng bào các dân tộc luôn nhắc tới những chiến sĩ quân hàm xanh với một lòng biết ơn sâu nặng. Chính sự tin yêu, ủng hộ của người dân ở mọi buôn bản, sóc phum đã giúp cho bộ đội biên phòng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
VOV4.VOV.VN - Trong 2 ngày 11 và 12 tháng 4, tại tỉnh Lào Cai- Việt Nam và tỉnh Vân Nam- Trung Quốc đã diễn ra Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8. Chủ trì Giao lưu là Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Đổng Quân, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc. Phản ánh của PV Thu Hoà.
VOV4.VOV.VN - Trong 2 ngày 11 và 12 tháng 4, tại tỉnh Lào Cai- Việt Nam và tỉnh Vân Nam- Trung Quốc đã diễn ra Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8. Chủ trì Giao lưu là Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Đổng Quân, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc. Phản ánh của PV Thu Hoà.
VOV4.VOV.VN - Xóm Mác Nẻng, xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng nằm giữa những những ngọn núi đá dốc đứng, giao thông khó khăn nên đến nay vẫn chưa có điện lưới và sóng điện thoại. Những ngày vừa qua, xóm núi vui hơn vì ánh sáng rực rỡ từ những cột đèn năng lượng mặt trời...
VOV4.VOV.VN - Xóm Mác Nẻng, xã Khánh Xuân, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng nằm giữa những những ngọn núi đá dốc đứng, giao thông khó khăn nên đến nay vẫn chưa có điện lưới và sóng điện thoại. Những ngày vừa qua, xóm núi vui hơn vì ánh sáng rực rỡ từ những cột đèn năng lượng mặt trời...
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có trên 292km đường biên giới quốc gia giáp nước bạn Lào và Campuchia. Với tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lực lượng Biên phòng tỉnh Kon Tum đã có nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gắn kết tình quân dân nơi biên giới. Từ sự đồng hành, hỗ trợ của cán bộ, chiến sỹ biên phòng, cuộc sống của người dân trên biên giới ở tỉnh Kon Tum đang ngày càng khởi sắc, “thế trận lòng dân” thêm vững chắc, bền chặt.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Kon Tum có trên 292km đường biên giới quốc gia giáp nước bạn Lào và Campuchia. Với tinh thần “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lực lượng Biên phòng tỉnh Kon Tum đã có nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gắn kết tình quân dân nơi biên giới. Từ sự đồng hành, hỗ trợ của cán bộ, chiến sỹ biên phòng, cuộc sống của người dân trên biên giới ở tỉnh Kon Tum đang ngày càng khởi sắc, “thế trận lòng dân” thêm vững chắc, bền chặt.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng có đường biên giới dài hơn 330km. Từ nhiều năm qua, Cao Bằng đã thành lập, duy trì và phát huy tốt vai trò mô hình "Tổ tự quản đường biên, mốc quốc giới" tại các xóm, xã... góp phần quan trọng cho sự bình yên nơi biên cương tổ quốc.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Cao Bằng có đường biên giới dài hơn 330km. Từ nhiều năm qua, Cao Bằng đã thành lập, duy trì và phát huy tốt vai trò mô hình "Tổ tự quản đường biên, mốc quốc giới" tại các xóm, xã... góp phần quan trọng cho sự bình yên nơi biên cương tổ quốc.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, tại 33 xã, thị trấn biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế, các đơn vị Bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương phối hợp tổ chức "Ngày hội Biên phòng toàn dân" kỷ niệm 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024) và 65 năm Ngày Truyền thống Bội đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024). Các hoạt động càng gắn kết tình quân dân bền chặt, bảo vệ và giữ vững an ninh khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN - Những ngày này, tại 33 xã, thị trấn biên giới của tỉnh Thừa Thiên Huế, các đơn vị Bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương phối hợp tổ chức "Ngày hội Biên phòng toàn dân" kỷ niệm 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2024) và 65 năm Ngày Truyền thống Bội đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2024). Các hoạt động càng gắn kết tình quân dân bền chặt, bảo vệ và giữ vững an ninh khu vực biên giới.
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)
VOV4.VOV.VN - Sắc xuân, Tết đến đã tràn ngập khắp mọi miền Tổ quốc. Nơi biên cương non cao hay biển đảo xa xôi, luôn có hình bóng áo xanh người chiến sỹ biên phòng, vừa chắc tay súng bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, vừa chung tay giúp đỡ, hỗ trợ nhân dân vui xuân, đón Tết. Biên cương vào xuân đẹp như một bài ca và càng đẹp hơn khi quân và dân cùng nhau xây đắp "bức tường thành" vững chắc bảo vệ biên giới, phát triển kinh tế, mang no ấm đến những bản làng vùng cao... (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 9/2/2024)