

Pr’loọng đong amoó Bhling Thị Vấp coh vêêl Agrồng, chr’val Atiêng, chr’hoong Tây Giang l’lăm ahay amoó za nươr ooy bhrợ ha rêê đhuôch, bơơn hân noo năc vêy râu cha, căh bơơn năc bêl ha ul bêl ca bhố. C’moo 2017, amoó Vấp bơơn Hội LH pân đil chr’val A Tiêng zooi đoọng 60 p’nong ađha lâng pa choom đoọng ng’cơnh băn x’miir. Đươi băn crêê cơnh, cr’năn a đha âng amoó dưr châc vaih liêm. Lêy băn rơơi liêm choom, amoó p’luur vă p’xoọng 150 ưc đồng tơợ Ngân hàng CSXH chr’hoong đoọng k’rong bhrợ đong bh’năn, t’bhưah bh’rợ băn rơơi dzooc k’ha riêng pnong a đha. Amoó công bhrợ t’bhưah đhăm choh ha roo lâng abhoo đoọng vêy ch’na ha cr’năn ađha, n’jưah c’bơơch zên đươi dua.

Nâu câi, bhươn atông âng pr’loọng đong amoó âi vêy pa zêng lâh 2.000 p’nong a đha, bơơn lâh 200 ưc đồng/c’moo. Lâh băn a đha, amoó dzợ băn lâh 200 p’nong a tưch p’loh coh bha đưn, pêch aboc băn axiu lâng choh pih ngam, pa neh, pih bhung… Amoó Vấp đoọng năl, pa zêng râu pa chô âng pr’loọng đong tơợ choh bêêt lâng băn rơơi zâp c’moo 400 ưc đồng. “Acu căh bhr’nêy pr’ăt tr’mông choom tr’xăl ta clơ cơnh nâu câi. Bêl ahay đha rưt bhlâng, pr’ăt tr’mông năc muy za nươr ooy ca conh ca căn. Bêl vêêl đong zooi đoọng năc hâng hơnh bhlâng, căh kiêng pr’ăt tr’mông ăt ha ul đha rưt tu cơnh đêêc diic điêl zi p’zay bhrợ têng đoọng z’lâh đha rưt. Cr’chăl t’bhlâng, azi p’zay k’rong k’bơơch tơợ 30 ưc đồng dzooc 60 ưc đồng xang năc 100 ưc đồng, tươc đâu năc bơơn 400 ưc đồng zâp c’moo”- amoó Bhling Thị Vấp xay moon.

Amoó Alăng Thị Vẹt coh vêêl Anonh, chr’val Anông bơơn đơp đợ râu zooi đoọng năc 1 p’nong c’rooc căn tơợ chính quyền vêêl đong c’moo 201 lâng bơơn cán bộ chr’val pa choom đoọng ting pâh pr’đhang xa nay “Băn c’rooc ting c’bhuh đong”. C’moo 2015, amoó pa câl nêêh c’rooc lâng vă tơợ c’bhuh xoọng câl p’xoọng 5 p’nong c’rooc cớ đoọng băn. Pr’loọng đong amoó xooc vêy cr’năn c’rooc lâh 10 p’nong. Lâh đhị c’rooc căn r’rưah, zâp c’moo pr’loọng đong amoó công pa câl 2-3 p’nong c’rooc lêệ cơnh lâng chr’năp 15-20 ưc đồng/p’nong. Đợ zên pa câl c’rooc amoó đươi dua coh đong lâng k’bơơc đơc đoọng k’rong băn aoc, a'tưch a'đha, choh cao su pa zum lâng choh chứa coh gâm, bhrợ p’xoọng tạp hóa, câl máy xat ha roo… Zâp c’moo pr’loọng đong amoó pa chô k’noọ 200 ưc đồng.

Amóo Vẹt truih, pr’loọng đong amoó t’mêê bhrợ xang đong chr’năp lâh 500 ưc đồng: “Công đươi chính quyền vêêl đong zooi đoọng c’rooc, acu vêy pr’đơợ pa dưr tr’mông đoọng bơơn cơnh t’ngay đâu. Ting acu, kiêng z’zăng ta clơ năc choom p’zay bhrợ cha vêy mă mâng đanh, căh choom ăt đương g’nưm ooy râu zooi đoọng âng Nhà nước. Đươi vêy t’bhlâng năc nâu câi acu âi coon mă bơơn 200 ưc đồng zâp c’moo, băn x’miir ca coon cha học liêm ta nih, vêy zên câl z’nươu bêl jeh ca ay”.

Prang chr’val k’noong k’tiêc Anông vêy lâh 300 pr’loọng, bâc năc đha nuôr Cơ Tu ma mông k’rong coh 5 vêêl Arớt, Anonh, Acấp, Z’rướt lâng Axoo. Ting t’cooh Yđêl Bốn, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND Anông, vêêl đong tr’nơơp coh zr’lụ da ding ca coong Quảng Nam bơơn xa nay vêêl bhươl t’mêê moot c’moo 2014. Đhị pr’đơợ apêê bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung, vêêl đong âi zooi đoọng đha nuôr tr’xăl tơơm chr’noh, acoon bh’năn, bhrợ pa dưr apêê pr’đhang bhrợ têng, c’lâng bhrợ cha… zooi đha nuôr pa dưr tr’mông, dưr z’lâh đha rưt.

T’cooh Yđêl Bốn đoọng năl, coh 6 c’xêê tơơp c’moo 2025, chr’val âi zooi đoọng 2 g’luh zooi c’lâng bhrợ cha ha 40 pr’loọng đha rưt, đăn đha rưt lâng pr’loọng t’mêê z’lâh đha rưt cơnh lâng 200 p’nong aoc, lâh 500 ađha zooi đha nuôr bhrợ pa dưr c’lâng bhrợ cha, z’lâh đha rưt nhâm mâng.“Xooc đâu, chr’val Anông âi z’lâh chr’val pa bhlâng zr’năh k’đhap lâng xooc t’bhlâng bhrợ têng xang apêê cr’noọ xa nay chr’val vêêl bhuơl t’mêê ha dang mă bơơn cr’noọ xa nay pa xiêr đha rưt, thu nhập. N’đhơ cơnh đêêc, đhị ch’mêêt lêy đợ pr’loọng đha rưt bâc n’đăh âng chr’val công dzợ bâc. Cr’chăl ha nua, chr’val âi xay bhrợ bâc c’lâng xa nay pa dưr tr’mông, pa xiêr đha rưt nhâm mâng, coh đêêc vêy zooi c’lâng bhrợ cha cơnh đoọng m’ma chr’noh, acoon bh’năn liêm glăp lâng pr’đơợ lâng cr’noọ âng đha nuôr. P’rơơ, đợ râu zooi đoọng n’nâu vêy zooi bâc pr’loọng bâc dưr z’lâh đha rưt coh cr’chăl tươc”- t’cooh Yđêl Bốn đoọng năl.

Ting t’cooh Mạc Như Phương, Quyền Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tươc đâu, chr’hoong âi xay bhrợ lâh 20 dự án đhị 10 chr’val coh vêêl đong cơnh lâng pa zêng đợ zên lâh 21 tỷ đồng. “Đhị apêê pr’đơợ zên âng Trung ương, âng tỉnh, chr’hoong âi xay bhrợ zooi đoọng đha nuôr pa dưr tr’mông tr’meh, pa xiêr đha rưt nhâm mâng. Apêê pr’đhang bơơn chr’hoong bhrợ pa dưr ting c’bhuh chr’năp, tơợ bhrợ têng tươc đươi dua, k’rong moot ooy apêê zr’lụ liêm glăp pr’đơợ ting zr’lụ cơnh choh sâm, ba kích, apuung êêl; băn c’rooc, bé, aoc, a đha… Coh đêêc, apêê dự án băn c’rooc, băn a đha, choh z’nươu âi pa dưr bh’nơơn liêm. Pa bhlâng năc, c’moo 2024, c’moo đợ pr’loọng đha rưt âng chr’hoong xiêr bâc bhlâng tơợ a hay tươc đâu, tơợ 50,18% năc xiêr dzợ 43,16%” - t’cooh Mạc Như Phương moon ghit./.
Đồng bào vùng cao thoát nghèo nhờ được hỗ trợ sinh kế
Căn cứ nhu cầu của người dân để hỗ trợ sinh kế, tập huấn kỹ thuật, tạo điều kiện vay vốn chính sách…đã mang lại hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nhờ biết cách làm ăn, bà con nơi đây từng bước xóa bỏ tư tưởng ỷ lại, khơi dậy tinh thần tự lực thoát nghèo.
Gia đình chị Bling Thị Vấp ở thôn Agrồng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang trước đây chỉ dựa vào nương rẫy, được mùa thì có ăn, mất mùa thì bữa no, bữa đói. Năm 2017, chị Vấp được Hội LHPN xã A Tiêng hỗ trợ 60 con vịt xiêm và chỉ dẫn kỹ thuật chăm sóc. Nhờ chăn nuôi đúng cách, đàn vịt của nhà chị sinh trưởng tốt. Thấy chăn nuôi hiệu quả, chị mạnh dạn vay 150 triệu đồng từ Ngân hàng CSXH huyện để đầu tư chuồng, trại mở rộng quy mô lên hàng trăm con vịt giống. Chị cũng mở rộng diện tích trồng lúa và bắp để chủ động nguồn thức ăn sạch cho đàn vịt, vừa để tiết kiệm chi phí.

Bây giờ, gia trại của gia đình chị đã có tổng đàn hơn 2.000 con vịt, thu hơn 200 triệu đồng/năm. Ngoài nuôi vịt, chị còn nuôi hơn 200 con gà thả đồi, đào ao nuôi cá và trồng cây ăn quả như cam, mít, bưởi... Chị Vấp cho biết, tổng thu nhập của gia đình từ trồng trọt và chăn nuôi mỗi năm 400 triệu đồng. “Tôi không nghĩ cuộc sống có thể thay đổi như hôm nay. Ngày trước nghèo lắm, cuộc sống dựa vào cha mẹ là chính. Thế rồi được địa phương hỗ trợ phấn khởi lắm, không muốn cuộc sống mãi đói nghèo nên vợ, chồng tôi hết sức nỗ lực để thoát nghèo. Quá trình nỗ lực, mình tích cóp từ 30 triệu đồng lên 60 rồi 100, đến nay thì được 400 triệu đồng mỗi năm” - chị Bling Thị Vấp cho biết thêm.

Chị A Lăng Thị Vẹt ở thôn Anonh, xã Anông nhận được nguồn sinh kế là 01 con bò giống từ chính quyền địa phương năm 2012 và được cán bộ xã tư vấn tham gia mô hình “Nuôi bò nhóm hộ”. Năm 2015, chị bán bớt bò và vay mượn người thân mua thêm 5 con bò giống thả nuôi trên rẫy đồi. Gia đình chị đang có đàn bò hơn 10 con. Bên cạnh bò cái sinh sản, năm nào gia đình chị cũng bán 2-3 con bò thịt với giá từ 15-20 triệu đồng/con. Số tiền bán bò chị dùng để chi tiêu trong nhà và tích cóp để đầu tư nuôi heo, gia cầm, trồng cao su kết hợp trồng dứa dưới tán, mở quầy tạp hóa, mua máy xát lúa… Mỗi năm gia đình chị thu về gần 200 triệu đồng.

Chị Vẹt khoe, gia đình chị vừa hoàn thành căn nhà mới trị giá hơn 500 triệu đồng. "Cũng nhờ chính quyền địa phương hỗ trợ bò, mình có điều kiện để phát triển kinh tế để có được như hôm nay. Theo tôi, muốn khấm khá thì phải tự thân vươn lên làm kinh tế mới bền vững được, chứ không thể trông vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Nhờ cố gắng mà nay mình đã tự chủ nguồn kinh tế gần 200 triệu đồng mỗi năm, chăm lo tốt cho các con ăn học, có tiền những khi ốm đau”.

Toàn xã biên giới Anông có hơn 300 hộ, chủ yếu là đồng bào Cơ Tu sống tập trung ở 5 thôn Arớt, Anonh, Acấp, Z’rướt và Axoo. Theo ông Yđêl Bốn, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND Anông, địa phương đạt chuẩn xã đầu tiên ở khu vực miền núi của tỉnh Quảng Nam được công nhận xã Nông thôn mới vào năm 2014. Thông qua nguôn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, địa phương đã hỗ trợ bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi, xây dựng các mô hình sản xuất, tạo sinh kế,… giúp bà con phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Ông Yđêl Bốn cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2025, xã đã hỗ trợ 2 đợt sinh kế cho 40 hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo với 200 con heo giống, hơn 500 con vịt xiêm giúp bà con xây dựng mô hình kinh tế, thoát nghèo bền vững.“Hiện nay, xã A Nông đã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn và đang phấn đấu hoàn thành các tiêu chí xã Nông thôn mới nếu đạt được tiêu chí giảm nghèo, thu nhập. Tuy nhiên, qua rà soát tỷ lệ hộ nghèo đa chiều của xã vẫn còn rất cao. Thời gian qua, xã đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, trong đó có hỗ trợ sinh kế như cấp cây, con giống phù hợp với điều kiện và nhu cầu của bà con. Hy vọng, nguồn hỗ trợ sinh kế này sẽ giúp nhiều hộ thoát nghèo trong thời tới”- ông Yđêl Bốn nói.

Theo ông Mạc Như Phương, Quyền Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, đến nay, huyện đã triển khai hơn 20 dự án tại 10 xã trên địa bàn với tổng nguồn vốn hơn 21 tỷ đồng. “Thông qua các nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh, huyện đã triển khai hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Các mô hình được huyện xây dựng theo chuỗi giá trị, từ sản xuất đến tiêu thụ, tập trung vào những lĩnh vực phù hợp điều kiện từng vùng như trồng sâm, ba kích, sả nhân tím; chăn nuôi bò, dê, heo cỏ, vịt xiêm… Trong đó, các dự án nuôi bò, nuôi vịt xiêm, trồng dược liệu đã phát huy hiệu quả cho kinh tế cao. Đặc biệt, năm 2024 là năm tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm cao nhất từ trước đến nay, từ 50,18% giảm còn 43,16%” - ông Mạc Như Phương khẳng định./.
Viết bình luận